Thứ Tư, 16 tháng 1, 2019

Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân vi phạm quảng cáo nghiêm trọng

Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân vi phạm quảng cáo nghiêm trọng.

Sản phẩm Khang dược sâm do Công ty TNHH Nam Dược sản xuất và Công ty Ích Nhân tiếp thị và phân phối tồn tại nhiều dấu hiệu vi phạm quảng cáo.

Khang Dược Sâm là một sản phẩm dành riêng cho phái mạnh, do Công ty TNHH Nam Dược (địa chỉ tại Lô M13 (C4-9) KCN Hòa Xá, xã Mỹ Xá, TP Nam Định, tỉnh Nam Định) sản xuất. Đơn vị tiếp thị và phân phối là Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân (gọi tắt là Công ty Ích Nhân) có địa chỉ tại: Lô A18/D7 KĐT Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.

Theo thông tin trên bao bì sản phẩm thì Thực phẩm chức năng (TPCN) Khang Dược Sâm được tạo nên từ 3 thành phần chính gồm: Sâm ngọc linh, cao khô bá bệnh và đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris).
Sản phẩm thì Thực phẩm chức năng (TPCN) Khang Dược Sâm.
Tuy nhiên, tìm hiểu được biết loài nấm “cordyceps militaris” mà Công ty TNHH Ích Nhân ghi là đông trùng hạ thảo trên bao bì sản phẩm Khang Dược Sâm thực chất chỉ là nhộng trùng thảo (một loài được nuôi trồng rất dễ dàng).

Liên quan tới vấn đề trên, trước đó giáo sư Nguyễn Lân Dũng từng cảnh báo người tiêu dùng cảnh giác và đừng nhầm lẫn đông trùng hạ thảo “xịn” với nhộng trùng thảo.

Theo giáo sư Dũng, đông trùng hạ thảo là một dạng cộng sinh giữa loài nấm túi có tên khoa học là Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. với sâu non (ấu trùng) của một loài côn trùng thuộc chi Hepialus. Thường gặp nhất là sâu non của loài Hepialus armoricanus.

Ngoài ra, còn 40 loài khác thuộc chi Hepialus cũng có thể bị Cordyceps sinensis ký sinh. Vào mùa đông, nấm bắt đầu ký sinh vào sâu non và làm chết sâu non vì ăn hết chất dinh dưỡng của chúng.

Mùa hè ấm áp nấm bắt đầu mọc ra khỏi sâu như một ngọn cỏ và vươn lên khỏi mặt đất. Đầu của ngọn nấm là một thể đệm (stroma) hình trụ thuôn nhọn. Chỉ phát hiện được đông trùng hạ thảo vào mùa hè ở một số cao nguyên cao hơn mặt biển từ 3.500-5.000m. Đó là các vùng Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hải, Cam Túc, Vân Nam... (Trung Quốc).

Các phân tích hoá học cho thấy trong sinh khối (biomass) của ĐTHT có 17 acid amin khác nhau, có D-mannitol, có lipid, có nhiều nguyên tố vi lượng (Al, Si, K, Na...).

Chi nấm Cordyceps có tới 350 loài khác nhau, chỉ riêng ở Trung Quốc đã tìm thấy 60 loài. Tuy nhiên cho đến nay người ta mới chỉ nghiên cứu nhiều nhất được về 2 loài Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. và Cordyceps militaris (L. ex Fr.) Link.

Loài thứ hai được gọi là nhộng trùng thảo (vì phát triển trên nhộng tằm). Cordyceps militaris (L. ex Fr.) Link là loài rất dễ nuôi (trên cơm và thêm hóa chất) nhưng giá trị dược liệu rất thấp và ở Trung Quốc bán giá rất rẻ, phải mua hàng cân để nấu canh.

"Việc gọi loài nấm nhộng trùng thảo (Cordyceps militaris) là đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis) là sai, lừa bịp" - ông Dũng cho biết thêm.

Không chỉ nhập nhằng khái niệm đông trùng hạ thảo và nhộng trùng thảo, trên bao bì sản phẩm Khang Dược Sâm, Công ty Ích Nhân còn vô tư sử dụng luôn hình ảnh đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis) trong tờ thông tin sản phẩm gửi tới tay người tiêu dùng.

Ở một khía cạnh khác, thời điểm hiện tại liên hệ với người đàn ông tên Nghĩa nhận mình là Phó Giám đốc Công ty Ích Nhân qua số điện thoại 09126468xx người này khẳng định hiện tại phía Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân đã khắc phục sự sai phạm hoàn toàn.

Tuy nhiên khi PV tìm mua loại sản phẩm Khang dược Sâm tại một cửa hàng thuốc trên địa bàn phường Nhân Chính, TP Hà Nội thì bất ngờ hộp sản phẩm có số Lô: 0046 sản xuất ngày 11/07/2016 có hạn sử dụng đến ngày 11/07/2019 vẫn được lưu hành trên thị trường với những thông tin về thành phần có Đông trùng hạ thảo.

Trong tờ hướng dẫn sử dụng sản phẩm ghi rõ thành phần thuốc có Đông trùng hạ thảo và ảnh minh họa.
Thời điểm hiện tại khi truy cập vào thông tin sản phẩm trên trang Website ichnhan.vn của Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân không thể tra cứu thông tin về sản phẩm này.


Không thể tra cứu thông tin sản phẩm Khang dược Sâm trên website của Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân.

Được biết, nhộng trùng thảo có giá bán trên thị trường chỉ tiền triệu/kg, trong khi đó đông trùng hạ thảo rất quý hiếm, giá tỷ đồng/1kg (tùy thời điểm).

Dư luận đặt ra câu hỏi liệu Công ty dược Ích Nhân lừa đảo khách hàng khi "nói một đằng làm một nẻo" để sản phẩm sai phạm vẫn ngang nhiên được lưu hành trên thị trường?

Thứ Hai, 14 tháng 1, 2019

3 sai phạm của công ty dược phẩm Ích Nhân làm mất lòng tin người tiêu dùng

3 sai phạm nghiêm trọng của công ty dược phẩm Ích Nhân làm mất lòng tin của người tiêu dùng:

1) Láo nháo quảng cáo TPCN: Cty TNHH dược phẩm Ích Nhân 10 năm uy tín vẫn "né tránh" báo chí:

Ông Vũ Ngọc Đào – bộ phận maketting, đại diện cty TNHH dược phẩm Ích Nhân cho rằng thông tin sai lệch, “vượt phép” về công dụng sản phẩm của cty mình là do bị hacker tấn công đưa thêm thông tin?

2) Thông tin sản phẩm không đúng, Công Ty Ích Nhân đang lợi dụng lòng tin của người tiêu dùng?


Sử dụng hình ảnh không phù hợp, thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng như thuốc chữa bệnh, nhập nhằng khái niệm đông trùng hạ thảo và nhộng trùng thảo trên bao bì, đấy là những dấu hiệu vi phạm rõ ràng đang tồn tại trong sản phẩm Khang dược sâm do Công ty TNHH Nam Dược sản xuất và Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân tiếp thị và phân phối.

3) Nam Dược, Ích Nhân lừa đảo đánh tráo hình ảnh quảng cáo để lừa người tiêu dùng:
Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân (gọi tắt là Công ty Ích Nhân) – đơn vị tiếp thị, phân phối hàng loạt sản phẩm bởi Công ty TNHH Nam Dược (gọi tắt là Công ty Nam Dược) quảng cáo hàng loạt thực phẩm chức năng không đúng với chất lượng thực tế. Lợi dụng hình ảnh, uy tín của cơ quan y tế để quảng cáo sản phẩm. Nghiêm trọng hơn, đơn vị này còn đánh tráo hình ảnh quảng cáo trong một số sản phẩm để bán hàng.

Xem chi tiết sai phạm tại đây

2 vi phạm nghiêm trọng của công ty Nam Dược Ích Nhân

1) Dấu hiệu vi phạm của sản phẩm Khang Dược Sâm: Có thể khởi tố hình sự nếu đủ cơ sở:

GiadinhNet - Hành vi thông tin sai lệch sản phẩm TPCN Khang Dược Sâm của Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân vi phạm quy định về quảng cáo, Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Nhiều chuyên gia pháp lý nhận định, cơ quan điều tra có thể xử lý hình sự nếu phát hiện có thiệt hại do sản phẩm gây ra hoặc chứng minh được TPCN Khang Dược Sâm làm giả với số lượng lớn.

Trong bài viết: “Thông tin sản phẩm sai lệch, Công ty dược Ích Nhân có đang lợi dụng niềm tin của người tiêu dùng” được đăng tải trên Báo điện tử Gia đình và Xã hội ra ngày 7/11/2017, chúng tôi đã chỉ ra hàng loạt dấu hiệu vi phạm của sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) Khang Dược Sâm do Công ty TNHH Nam Dược sản xuất và Công ty TNHH dược Ích Nhân tiếp thị, phân phối ra thị trường như: Sử dụng hình ảnh không phù hợp, thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng như thuốc chữa bệnh, nhập nhằng khái niệm đông trùng hạ thảo và nhộng trùng thảo trên bao bì.

Liên quan tới vấn đề trên, trao đổi với PV, một chuyên gia pháp lý cho biết: Hành vi thông tin sai lệch sản phẩm Khang Dược Sâm của Công ty dược Ích Nhân đã vi phạm quy định về quảng cáo, Luật Bảo vệ người tiêu dùng.

Xem thêm Ích Nhân lừa đảo.

2) Láo nháo quảng cáo TPCN: Cty TNHH dược phẩm Ích Nhân 10 năm uy tín vẫn "né tránh" báo chí:

Ông Vũ Ngọc Đào – bộ phận maketting, đại diện cty TNHH dược phẩm Ích Nhân cho rằng thông tin sai lệch, “vượt phép” về công dụng sản phẩm của cty mình là do bị hacker tấn công đưa thêm thông tin?

 “Bổ sung” công dụng:
Cty cổ phần Nam Dược (cty CP Nam Dược) được biết đến với nhiều sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên đang lưu hành rộng rãi trên thị trường như: TPCN Bảo Xuân 50+, TPCN Bảo Xuân Gold, TPCN Hạ Áp Ích Nhân, TPCN Khang Dược … do cty TNHH dược phẩm Ích Nhân phân phối.

Xem thêm: https://namduoc-ichnhan-luadao.blogspot.com/2018/12/lua-doi-khach-hang-nam-duoc-ich-nhan-la-vo-dich.html

Thứ Bảy, 12 tháng 1, 2019

4 doanh nghiệp thực phẩm chức năng bị phạt vể việc vi phạm quảng cáo

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ra quyết định 4 doanh nghiệp vi phạm quảng cáo về thực phẩm chức năng. Mức xử phạt từ 20-25 triệu đồng/doanh nghiệp.

Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ra quyết định xử phạt 4 doanh nghiệp vì vi phạm quảng cáo thực phẩm chức năng. 4 doanh nghiệp bị xử phạt gồm: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu; Công ty TNHH Truyền thông IQ; Công ty cổ phần kinh doanh dịch vụ và thương mại Nam Phương; Công ty Ích Nhân.

Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu bị xử phạt vì vi phạm quảng cáo các sản phẩm thực phẩm chức năng: Cốt Thoái Vương, Ích Giáp Vương, Nattospes, Ích Thận Vương… trên trang web: duocphamaau.com. Công ty TNHH Truyền thông IQ vi phạm vì quảng cáo các sản phẩm thực phẩm chức năng: Linh Tự Đan, Spacaps, Phụ Bì Khang trên trang web: namphuong.vn. Công ty cổ phần kinh doanh dịch vụ và thương mại Nam Phương bị phạt vì vi phạm quảng cáo thực phẩm chức năng Vương Lão Kiện trên trang web: runchantay.com, thực phẩm chức năng Cốt Thoái Vương trên trang web có địa chỉ benhviemkhop.com và thoaihoakhop.vn. Mức xử phạt từ 20-25 triệu đồng/doanh nghiệp.

Công ty Ích Nhân có sai phạm khi quảng cáo các sản phẩm: Diabetna, Hạ áp Ích Nhân, Khang Dược trên trang web: ichnhan.vn. Nghiêm trọng hơn, trang web này có sử dụng hình ảnh bản đồ Việt Nam không thể hiện đầy đủ chủ quyền quốc gia và cung cấp thông tin tổng hợp không đúng quy định của pháp luật.

Nguồn: http://www.kinhdoanhnet.vn/phap-luat-thuong-truong/4-doanh-nghiep-bi-tuyt-coi-do-vi-pham-quang-cao-ve-thuc-pham-chuc-nang_t114c14n14340

Thông tin sản phẩm sai lệch, công ty dược phẩm Ích Nhân có đang lừa dối người tiêu dùng?

(TN&MT) – Trong tờ thông tin gửi kèm sản phẩm, Khang Dược Sâm được quảng cáo như một “thần dược” phòng the với những thành phần quý hiếm và những công dụng tuyệt vời. Thế nhưng sự thực đằng sau những lời quảng cáo đó là gì?
Được làm từ đông trùng hạ thảo
Thời gian vừa qua, trên một số diễn đàn mạng, cánh mày râu truyền tai nhau một loại “thần dược” phòng the có tên Khang Dược Sâm với những thành phần quý hiếm, có khả năng cải thiện “bản lĩnh” đàn ông. Tò mò vì những lời đồn thổi, phóng viên báo TN&MT đã đi tìm hiểu và phát hiện nhiều thông tin bất ngờ đến ... ngã ngửa.
Xem thêm

Theo tìm hiểu của PV, Khang Dược Sâm là một sản phẩm dành riêng cho phái mạnh, do Công ty TNHH Nam Dược (địa chỉ tại Lô M13 (C4-9) KCN Hòa Xá, xã Mỹ Xá, TP. Nam Định, tỉnh Nam Định) sản xuất. Đơn vị tiếp thị và phân phối là Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân (gọi tắt là Công ty Ích Nhân) có địa chỉ tại: Lô A18/D7 KĐT Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội.
Thành phần của Khang Dược Sâm là đông trùng hạ thảo?
Thành phần của Khang Dược Sâm là đông trùng hạ thảo?
Đây là một loại thực phẩm chức năng dùng để hỗ trợ, làm tăng “bản lĩnh” đàn ông. Hiện sản phẩm được bày bán rộng rãi trên thị trường với giá 220.000 đồng/hộp (gồm 2 vỉ x 10 viên nang). Thông tin in trên bao bì sản phẩm cho biết, sản phẩm Khang Dược Sâm được tạo nên từ 3 thành phần chính gồm: Sâm ngọc linh, cao khô bá bệnh và đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris).
Quả thực, phóng viên hết sức ấn tượng bởi thành phần làm nên sản phẩm này toàn là dược liệu quý hiếm, đặc biệt là đông trùng hạ thảo. Bởi lẽ trong Đông y, đông trùng hạ thảo được coi là một trong những vị thuốc có khả năng cải thiện đời sống tình dục. Theo các sách thuốc cổ, đông trùng hạ thảo có vị ngọt, tính ấm, vào 2 kinh thận và phế, có công năng dưỡng phế bổ thận ích tinh được dùng để trị phế hư khái suyễn, thận suy dương nuy (liệt dương), di tinh, lưng gối đau mỏi.
Thế nhưng sản phẩm Khang Dược Sâm có thực sự được làm từ đông trùng hạ thảo hay không? Trên bao bì sản phẩm, đơn vị tiếp thị và phân phối là công ty dược phẩm Ích Nhân ghi thành phần chính tạo nên sản phẩm này là đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris).
Tuy nhiên, vào cuối năm 2014, GS. Nguyễn Lân Dũng, Chủ tịch hội Các ngành sinh học Việt Nam đã có bài viết chi tiết trên báo Nông nghiệp điện tử cảnh báo về sự nhập nhèm trong cách sử dụng cụm từ đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris) để đánh lừa người tiêu dùng.
Nhập nhèm để lừa dối khách hàng?
Cụ thể, GS. Nguyễn Lân Dũng cho biết, đông trùng hạ thảo là một dạng cộng sinh giữa loài nấm túi có tên khoa học là Cordyceps sinensis (Berk.) Sacc. với sâu non (ấu trùng) của một loài côn trùng thuộc chi Hepialus. Thường gặp nhất là sâu non của loài Hepialus armoricanus. Vào mùa đông, nấm bắt đầu ký sinh vào sâu non và làm chết sâu non (nên gọi là đông trùng). Mùa hè ấm áp nấm bắt đầu mọc ra khỏi sâu như một ngọn cỏ và vươn lên khỏi mặt đất (nên gọi là hạ thảo).
Người ta chỉ phát hiện được đông trùng hạ thảo vào mùa hè ở một số cao nguyên cao hơn mặt biển từ 3.500-5.000m như: Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hải, Cam Túc, Vân Nam ... (đều thuộc Trung Quốc).
Loài thứ hai là nhộng trùng thảo (vì phát triển trên nhộng tằm) có tên khoa học là cordyceps militaris. GS. Nguyễn Lân Dũng cho rằng, nhộng trùng thảo cùng chi với đông trùng hạ thảo, nhưng khác loài và giá trị dược liệu thì hoàn toàn không thể so sánh được với đông trùng hạ thảo. Môi trường nuôi cấy rất rẻ tiền, chỉ cần trộn gạo với nước theo tỷ lệ 1:1, phân vào các bình tam giác rồi khử trùng, cấy giống, nuôi cấy trong phòng có nhiệt độ 20 - 25 độ C với độ ẩm không khí khoảng 75 - 80%. Sau khoảng 20 ngày thấy bào tử chuyển màu vàng da cam là có thể thu hoạch (không cần đến hơn 3 tháng).
Có sự nhập nhèm thông tin và hình ảnh của đông trùng hạ thảo với nhộng trùng thảo?
Có sự nhập nhèm thông tin và hình ảnh giữa đông trùng hạ thảo với nhộng trùng thảo?
Vẫn theo GS. Nguyễn Lân Dũng, vì giá rất rẻ nên ở Trung Quốc người ta không chế biến nhộng trùng thảo thành các viên thuốc mà chỉ mua cân về nấu ăn như ... nấu canh. Còn đông trùng hạ thảo với các tác dụng tuyệt vời thì rất đắt, mỗi 100 gr khoảng 200 - 250 con (sâu + nấm) giá khoảng 100 triệu đồng.
Với những phân tích của GS. Nguyễn Lân Dũng ở trên, chúng ta có thể thấy rằng, công ty dược phẩm Ích Nhân định danh loại cordyceps militaris là đông trùng hạ thảo là chưa chính xác. Nó chỉ là nhộng trùng thảo mà thôi. Đó là chưa kể tới việc, công ty dược phẩm Ích Nhân còn sử dụng hình ảnh của đông trùng hạ thảo để minh họa cho nhộng trùng thảo trên tờ giấy quảng cáo sản phẩm của mình.
Vậy là, việc công ty dược phẩm Ích Nhân sử dụng hình ảnh không chính xác, nhập nhèm thông tin giữa đông trùng hạ thảo và nhộng trùng thảo có phải là một hành vi lừa dối khách hàng của mình? Và cơ quan nào đã cấp phép cho công ty dược phẩm Ích Nhân định danh nhộng trùng thảo là đông trùng hạ thảo?
Đáng nói hơn nữa, công ty Ích Nhân còn thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng Khang Dược Sâm có tác dụng như thuốc chữa bệnh với khả năng điều trị bệnh yếu sinh lý ở nam giới. Cụ thể sự việc này như thế nào, PV báo TN&MT sẽ tiếp tục thông tin tới bạn đọc.

Thứ Hai, 31 tháng 12, 2018

Lừa đảo khách hàng - Nam Dược, Ích Nhân là vô địch

1) Dấu hiệu vi phạm của sản phẩm Khang Dược Sâm: Có thể khởi tố hình sự khi đủ cơ sở:

GiadinhNet - Hành vi thông tin sai lệch sản phẩm TPCN Khang Dược Sâm của Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân vi phạm quy định về quảng cáo, Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Nhiều chuyên gia pháp lý nhận định, cơ quan điều tra có thể xử lý hình sự nếu phát hiện có thiệt hại do sản phẩm gây ra hoặc chứng minh được TPCN Khang Dược Sâm làm giả với số lượng lớn.

Trong bài viết: “Thông tin sản phẩm sai lệch, Công ty dược Ích Nhân có đang lợi dụng niềm tin của người tiêu dùng” được đăng tải trên Báo điện tử Gia đình và Xã hội ra ngày 7/11/2017, chúng tôi đã chỉ ra hàng loạt dấu hiệu vi phạm của sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) Khang Dược Sâm do Công ty TNHH Nam Dược sản xuất và Công ty TNHH dược Ích Nhân tiếp thị, phân phối ra thị trường như: Sử dụng hình ảnh không phù hợp, thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng như thuốc chữa bệnh, nhập nhằng khái niệm đông trùng hạ thảo và nhộng trùng thảo trên bao bì.

Liên quan tới vấn đề trên, trao đổi với PV, một chuyên gia pháp lý cho biết: Hành vi thông tin sai lệch sản phẩm Khang Dược Sâm của Công ty dược Ích Nhân đã vi phạm quy định về quảng cáo, Luật Bảo vệ người tiêu dùng.

Để rõ hơn quý khách xem thêm tại đây:

Nguồn: http://giadinh.net.vn/thi-truong/dau-hieu-vi-pham-cua-san-pham-khang-duoc-sam-co-the-khoi-to-hinh-su-neu-du-co-so-2017110817502904.htm

2) Láo nháo quảng cáo TPCN: Cty TNHH dược phẩm Ích Nhân 10 năm uy tín vẫn "né tránh" báo chí:

Ông Vũ Ngọc Đào – bộ phận maketting, đại diện cty TNHH dược phẩm Ích Nhân cho rằng thông tin sai lệch, “vượt phép” về công dụng sản phẩm của cty mình là do bị hacker tấn công đưa thêm thông tin?

Thực hư thế nào mời bạn đọc thêm tại đây:

Nguồn: http://phapluatdansinh.phapluatxahoi.vn/lao-nhao-quang-cao-tpcn--ki-10-cty-tnhh-duoc-pham-ich-nhan-10-nam-uy-tin--van-ne-bao-chi-19780.htm

3) Thông tin sản phẩm không đúng, Công ty dược Ích Nhân đang lợi dụng lòng tin của người tiêu dùng?

Sử dụng hình ảnh không phù hợp, thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng như thuốc chữa bệnh, nhập nhằng khái niệm đông trùng hạ thảo và nhộng trùng thảo trên bao bì, đấy là những dấu hiệu vi phạm rõ ràng đang tồn tại trong sản phẩm Khang dược sâm do Công ty TNHH Nam Dược sản xuất và Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân tiếp thị và phân phối.

Để rõ hơn quý khách xem thêm tại đây:

Nguồn: https://baomoi.com/thong-tin-san-pham-sai-lech-cong-ty-duoc-ich-nhan-co-dang-loi-dung-niem-tin-cua-nguoi-tieu-dung/c/23856659.epi

4) Nam Dược, Ích Nhân lừa đảo đánh tráo hình ảnh quảng cáo để lừa người tiêu dùng: 
Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân (gọi tắt là Công ty Ích Nhân) – đơn vị tiếp thị, phân phối hàng loạt sản phẩm bởi Công ty TNHH Nam Dược (gọi tắt là Công ty Nam Dược) quảng cáo hàng loạt thực phẩm chức năng không đúng với chất lượng thực tế. Lợi dụng hình ảnh, uy tín của cơ quan y tế để quảng cáo sản phẩm. Nghiêm trọng hơn, đơn vị này còn đánh tráo hình ảnh quảng cáo trong một số sản phẩm để bán hàng.

Để rõ hơn quý khách xem thêm tại đây:

Dấu hiệu vi phạm của sản phẩm Khang Dược Sâm: Có thể khởi tố hình sự khi đủ cơ sở

GiadinhNet - Hành vi thông tin sai lệch sản phẩm TPCN Khang Dược Sâm của Công ty TNHH Dược phẩm Ích Nhân vi phạm quy định về quảng cáo, Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Nhiều chuyên gia pháp lý nhận định, cơ quan điều tra có thể xử lý hình sự nếu phát hiện có thiệt hại do sản phẩm gây ra hoặc chứng minh được TPCN Khang Dược Sâm làm giả với số lượng lớn.

Xem thêm:

  1. Láo nháo quảng cáo TPCN: Cty TNHH dược phẩm Ích Nhân 10 năm uy tín vẫn "né tránh" báo chí
  2. Thông tin sản phẩm không đúng, Công ty dược Ích Nhân đang lợi dụng lòng tin của người tiêu dùng?
  3. Ích Nhân lừa đảo đánh tráo hình ảnh quảng cáo để lừa người tiêu dùng.
Trong bài viết: “Thông tin sản phẩm sai lệch, Công ty dược Ích Nhân có đang lợi dụng niềm tin của người tiêu dùng” được đăng tải trên Báo điện tử Gia đình và Xã hội ra ngày 7/11/2017, chúng tôi đã chỉ ra hàng loạt dấu hiệu vi phạm của sản phẩm thực phẩm chức năng (TPCN) Khang Dược Sâm do Công ty TNHH Nam Dược sản xuất và Công ty TNHH dược Ích Nhân tiếp thị, phân phối ra thị trường như: Sử dụng hình ảnh không phù hợp, thông tin sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng như thuốc chữa bệnh, nhập nhằng khái niệm đông trùng hạ thảo và nhộng trùng thảo trên bao bì.
Liên quan tới vấn đề trên, trao đổi với PV, một chuyên gia pháp lý cho biết: Hành vi thông tin sai lệch sản phẩm Khang Dược Sâm của Công ty dược Ích Nhân đã vi phạm quy định về quảng cáo, Luật Bảo vệ người tiêu dùng.
Thực phẩm chức năng Khang dược sâm bộc lộ nhiều dấu hiệu vi phạm. Ảnh: Tư liệu
Thực phẩm chức năng Khang Dược Sâm bộc lộ nhiều dấu hiệu vi phạm. Ảnh: Tư liệu
Cụ thể, tại Điều 8 (Luật Quảng cáo 2012) quy định về những hành vi cấm trong hoạt động quảng cáo như: “Quảng cáo không đúng hoặc gây nhầm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; về số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã đăng ký hoặc đã được công bố”.
Hiện nay chế tài xử phạt đối với hành vi quảng cáo trên được quy định tại điểm b khoản 5 điều 51 Nghị định 158/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo. 
Theo đó, người nào có hành vi quảng cáo lừa dối, gây nhầm lẫn cho công chúng, người tiêu dùng, khách hàng về tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo với tổ chức, cá nhân, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác hoặc lừa dối, gây nhầm lẫn về tính năng, tác dụng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ được quảng cáo thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng. 
Ngoài xử phạt hành chính theo quy định trên, hành vi quảng cáo gian dối còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 168 (Bộ luật Hình sự). 
Theo quy định: “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hoá, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm; 
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm".
Không những vậy, hành vi của Công ty Ích Nhân đối với TPCN Khang Dược Sâm cũng vi phạm vào một trong các hành vi cấm trong Luật Bảo vệ người tiêu dùng.
Cụ thể, tại điểm a, khoản 1, điều 10, Luật Bảo vệ người tiêu dùng nêu rõ: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ lừa dối hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng thông qua hoạt động quảng cáo hoặc che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, không chính xác về một trong các nội dung sau đây: a) Hàng hóa, dịch vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cung cấp”.
Việc xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong trường hợp này có thể áp dụng khoản 2, điều 11: “Tổ chức vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”.
Xem thêm bằng chứng TẠI ĐÂY: